Chú Ý nguồn Thức Ăn Làm Chết Trâu Bò Dê Cừu...
Một số nguồn thức ăn đời thường hằng ngày, Mặc dù không cố ý nhưng vô tình cướp đi sinh mạng vật nuôi của bạn, vì vậy hãy thận trọng khi cho ăn.
1. Lá Cây có Bọ Nẹt.
Bọ Nẹt hay còn gọi là Sâu Trôm, Sâu Róm, là một loại hay nằm trong nhiều lá cây khác nhau, như cây Xoài, cây Bơ, Cây Mít, Cây Sung, lá Chuối...
Khi chúng ta chặt cành xuống cho vật nuôi ăn, Vật này nằm hẳn trong lá, có màu xanh nên khó phát hiện. Khi vật nuôi ăn phải nó rất độc vì nó tiết ra dịch chứa nhiều đôc tố khiến cho vật nuôi của bạn chướng bụng đầy hơi và dẫn tới tử vong
Vì vậy khi lấy lá cho ăn thì cần phải kiểm tra kỹ lưỡng.
2. Thức Ăn Mốc
một số loại thức để lâu, hoặc phơi chưa khô nên để lâu ngày bị nấm mốc, vật nuôi ăn phải sẽ bị chướng bụng đầy hơi.
Các loại củ quả như Sắn, củ Mì, Khoai, Lạc, Đậu phỗng những loại này trâu, bò, dê, cừu đều thích ăn.
khi còn sống hay đã khô thì những sản phẩm này có chứa nhiều tinh bột có lợi cho gia súc, nhưng khi bảo quản không tốt nó lên nấm mốc, biến đổi chất béo thành những chất A xít độc. Vì vậy vật nuôi ăn phải sẽ bị đau bụng và dẫn tơia tử vong.
3. Cho Ăn Nhiều Quá Tinh Bột
ăn tinh bột cũng là có lợi, giúp vật nuôi bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, sẽ nhanh béo. Nhưng nếu lạm dụng nhiêu quá vật nuôi của bạn sẽ bị chết.
Tại vì cấu trúc tiêu hóa của Trâu , bò , dê cừu là nhai lại, khi đi ăn con vật sẽ ăn qua loa và nuốt vào phía trong, khi về nhà nằm thì ở ra nhai lại
và nếu chúng ta cho ăn quá nhiều tinh bột thì vật nuôi không thể ở ra nhai lại được, và tinh bột sẽ nở ra làm ngẹt trong Sách. gây chướng bụng đầy hơi vac dẫn tới tự vong. Một số như hạt Thóc, Ngô, Đậu.... vì vậy chúng ta phải cho ăn hợp lý, hoặc khi ăn phải kèm theo chất thô, sơ, như lá cây, rau. Không nên cho vật nuôi ăn tự do và nhiều ngày không ăn cỏ, chất thô sơ.
4. Ăn Phải Đạm, thức Ăn Mới Bón Đạm (u rê)
Đạm, hay còn gọi là Phân U Rê, chúng ta để một cách không thận trọng, vật nuôi nhầm tưởng là muối ăn, vì nó cũng có vị mặn, khi tiếp xúc với nước, các hóa chất làm giảm nhiệt, gây lạnh bụng và làm vật nuôi đau bụng. Và nguồn thức ăn từ thực vật với bón đạm cũng đang chứa độc tố, nó hút lên nhiều nước nên chúng ta thấy rất non, khi cắt vào do vật nuôi ăn thì gây đau bụng, nên vì vậy phải có thời gian để cây phân giải các hóa chất. Đặc biệt như Nuôi Dê là phải chú ý.
5. Các Vỏ Trái Cây Mua Ngoài Chợ.
một số bà con của chúng ta hay tận dụng những vỏ hoa quả mua từ ngoài chợ cho gia súc ăn, như: Chuối, dưa hấu, mít..... các loại vỏ này nếu không rửa thì có thể chứa nhiều chất bảo quản từ người trồng, người buôn. Chúng ta chỉ ăn ở phía trong nên không bị gì, nhưng ở vỏ ngoài có thể còn chứa chất bảo quản, thuốc phun, vì vậy khi cho vật nuôi ăn thì vô tình đã làm hại con vật mình.
6. Ăn Phải Thuốc Phun.
trong thuốc phun có chứa nhiều hóa chất độc, nên vật nuôi ăn phải gây chết trực tiếp, hoặc gây vô sinh, còi xương và vật nuôi giảm cân xuống từ từ và dần dần, sau đó một thời gian bị bại liệt.
vì vậy khi trồng cỏ cần tránh gần ruộng, và cần đề phòng khi phun cho ruộng nó bay hơi vào cỏ của mình, hoặc cần cận trọng khi cắt cỏ ngoài ruộng cho vật nuôi ăn.
TG: Hà Văn Hải.
Nguồn: Dê Núi Nghệ An
1. Lá Cây có Bọ Nẹt.
Bọ Nẹt hay còn gọi là Sâu Trôm, Sâu Róm, là một loại hay nằm trong nhiều lá cây khác nhau, như cây Xoài, cây Bơ, Cây Mít, Cây Sung, lá Chuối...
2. Thức Ăn Mốc
một số loại thức để lâu, hoặc phơi chưa khô nên để lâu ngày bị nấm mốc, vật nuôi ăn phải sẽ bị chướng bụng đầy hơi.
Các loại củ quả như Sắn, củ Mì, Khoai, Lạc, Đậu phỗng những loại này trâu, bò, dê, cừu đều thích ăn.
3. Cho Ăn Nhiều Quá Tinh Bột
ăn tinh bột cũng là có lợi, giúp vật nuôi bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, sẽ nhanh béo. Nhưng nếu lạm dụng nhiêu quá vật nuôi của bạn sẽ bị chết.
và nếu chúng ta cho ăn quá nhiều tinh bột thì vật nuôi không thể ở ra nhai lại được, và tinh bột sẽ nở ra làm ngẹt trong Sách. gây chướng bụng đầy hơi vac dẫn tới tự vong. Một số như hạt Thóc, Ngô, Đậu.... vì vậy chúng ta phải cho ăn hợp lý, hoặc khi ăn phải kèm theo chất thô, sơ, như lá cây, rau. Không nên cho vật nuôi ăn tự do và nhiều ngày không ăn cỏ, chất thô sơ.
4. Ăn Phải Đạm, thức Ăn Mới Bón Đạm (u rê)
Đạm, hay còn gọi là Phân U Rê, chúng ta để một cách không thận trọng, vật nuôi nhầm tưởng là muối ăn, vì nó cũng có vị mặn, khi tiếp xúc với nước, các hóa chất làm giảm nhiệt, gây lạnh bụng và làm vật nuôi đau bụng. Và nguồn thức ăn từ thực vật với bón đạm cũng đang chứa độc tố, nó hút lên nhiều nước nên chúng ta thấy rất non, khi cắt vào do vật nuôi ăn thì gây đau bụng, nên vì vậy phải có thời gian để cây phân giải các hóa chất. Đặc biệt như Nuôi Dê là phải chú ý.
5. Các Vỏ Trái Cây Mua Ngoài Chợ.
một số bà con của chúng ta hay tận dụng những vỏ hoa quả mua từ ngoài chợ cho gia súc ăn, như: Chuối, dưa hấu, mít..... các loại vỏ này nếu không rửa thì có thể chứa nhiều chất bảo quản từ người trồng, người buôn. Chúng ta chỉ ăn ở phía trong nên không bị gì, nhưng ở vỏ ngoài có thể còn chứa chất bảo quản, thuốc phun, vì vậy khi cho vật nuôi ăn thì vô tình đã làm hại con vật mình.
6. Ăn Phải Thuốc Phun.
trong thuốc phun có chứa nhiều hóa chất độc, nên vật nuôi ăn phải gây chết trực tiếp, hoặc gây vô sinh, còi xương và vật nuôi giảm cân xuống từ từ và dần dần, sau đó một thời gian bị bại liệt.
vì vậy khi trồng cỏ cần tránh gần ruộng, và cần đề phòng khi phun cho ruộng nó bay hơi vào cỏ của mình, hoặc cần cận trọng khi cắt cỏ ngoài ruộng cho vật nuôi ăn.
TG: Hà Văn Hải.
Nguồn: Dê Núi Nghệ An
Nhận xét
Đăng nhận xét